“ Suy thận diễn ra ở độ tuổi nào” đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người. Tuy nhiên, suy thận là bệnh lý rất khó để xác định được độ tuổi bị suy thận. Vì thế, ở người, tình trạng suy thận không chỉ xảy ra ở lứa tuổi trung niên. Hiện nay, tình trạng suy thận ở người trẻ và trẻ em tăng lên đáng kể.
Suy thận ở độ tuổi nào? Tình trạng suy thận ở trẻ em
Suy thận là trường hợp thận mất đi khả năng đào thải, loại bỏ các chất cặn bã ra ngoài cơ thể. Khi bị tích tụ lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sức khỏe người bệnh.
Ở trẻ em, tình trạng suy thận chia làm 2 giai đoạn:
– Giai đoạn suy thận cấp tính: Nguyên nhân dẫn đén tình trạng này thường do bẩm sinh hoặc di truyền. Nên đa số mọi lứa tuổi, bao gồm cả trẻ sơ sinh cũng nguy cơ mắc bệnh suy thận.
– Giai đoạn suy thận mạn tính: Khác với suy thận cấp tính, độ tuổi suy thận giai đoạn này thường xảy ra ở trẻ trong từ khoảng 8 đến 10 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy thận mạn tính là tình trạng kháng thuốc ở thận. Hay các phát sinh từ bệnh lý về thận khi không được điều trị kịp thời như: viêm cầu thận cấp, bệnh cầu thận,….
Một số triệu chứng suy thận hay gắp ở trẻ
Suy thận là căn bệnh không có triệu chứng rõ ràng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Chính vì thế, người nhà sẽ rất khó để phát hiện và điều trị kịp thời cho trẻ. Tuy nhiên, nếu phát hiện trẻ có các biểu hiện sau, ba mẹ nên cân nhắc đưa trẻ đến các cơ sở y tế để kiểm tra:
– Trẻ phát sinh triệu chứng phù nề: Trẻ có dấu hiệu sưng phù ở mắt, tay, chân, bụng, lưng,..
– Biểu hiện tiểu tiện bát thường: Đây là biểu hiện dễ xác định bệnh nhất. Trường hợp trẻ tiểu tiện bất thường hoặc nước tiểu có lẫn đỏ.
– Chân tay bủn rủn, hơi thở yếu, thở có mùi hắc, trẻ hay lâm vào tình trạng chán ăn, nhức đầu,..
Nguyên nhân dẫn đến độ tuổi suy thận ở trẻ
Độ tuổi suy thận ở trẻ thường bắt nguồn do nguyên nhân chủ yếu là dị tật bẩm sinh và di truyền từ mẹ. Ngoài ra, đối với một số trẻ có sức đề kháng kém và mắc chứng rối loạn tiêu hóa khiến cơ thể dễ bị mất nước và dẫn đến suy thận.
Suy thận ở trẻ em còn bắt nguồn do các bệnh lý, tác nhân bên ngoài tác động đến thận: nhiễm trùng thận, bị huyết áp hay tim mạch,.. Cơ thể trẻ em rất nhạy cảm nên khi chịu các tác động từ virut và thuốc sẽ rất dễ mắc nguy cơ hư thận.
Phương pháp chuẩn đoán suy thận ở trẻ
Hiện nay, tromg y học, để xác định tình trạng suy thận ở trẻ, có thể dựa vào các phương pháp sau:\
Phương pháp xét nghiệm máu, nước tiểu
Thông qua phương pháp xét nghiệm máu, các bác sĩ có thể đo được chuẩn xác nồng độ creatinin chuyển hóa từ cơ bắp và bài tiết ra đường nước tiểu.
Xét nghiệm nước tiểu là phương pháp đo lượng nước tiểu trong khoảng thời gian nhất định để xác định bệnh.
Phương pháp siêu âm
Đây là phương pháp đại trà và được ấp dụng khá phổ biến hiện nay. Đây là phương pháp giúp chuẩn đoán chính xác các tổn thương của thận và vị trí tắc nghẽn mạch máu.
Phương pháp sinh thiết thận
Để xác định đúng nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ sẽ kiểm tra một mẫu mô thận nhỏ để kiểm tra qua kính hiển vi. Sinh thiết thận được xem là phương pháp có hiệu quả chính xác nhất để xác định và giải quyết tình trạng bệnh.
Phòng ngừa độ tuổi suy thận ở trẻ
Sức khỏe của trẻ rất dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài dẫn đến suy thận. Vì thể, để phòng ngừa cho trẻ ba mẹ cần lưu ý những điều sau:
– Mẹ bầu cần thường xuyên thăm khám để phát hiện sớm những bệnh lý bẩm sinh của trẻ trong thời thai kỳ
– Hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển. Vì thế, người nhà nên hạn chế cho trẻ ăn các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo. Đồng thời bổ sung các chất dinh dưỡng từ thực phẩm thiên nhiên.
– Thường xuyên đưa trẻ đến cơ sở y tế thăm khám sức khỏe định kỳ.
– Khi phát hiện các dấu hiệu bất thường, không nên tự ý kê thuốc cho trẻ để tránh tình trạng bệnh chuyển nặng.
Suy thận ở trẻ là thời điểm nhạy cảm, nếu không được tiếp nhận và điều trị kịp thời sẽ khiến tình trạng bệnh kéo dài và chuyển nặng. Hy vọng thông qua bài viết trên đã giúp giải đáp phần nào của câu hỏi “suy thận ở độ tuổi nào?” và giúp mọi người tìm ra phương pháp phòng ngừa độ tuổi suy thận ở trẻ hiệu quả nhất.